Vì sao không nên ngồi xổm trên bồn cầu?

Chất thải nguy hại trong sinh hoạt bao gồm các chất dễ cháy nổ, chất độc hại, gây ngộ độc, dễ lây nhiễm, chất phóng xạ, ăn mòn,… Những chất thải này gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe con người. Vì vậy, cần có những kế hoạch, phương pháp xử lý nghiêm ngặt để tránh để lại những hậu quả khôn lường.

Những tác hại khiến bạn không nên ngồi xổm trên bồn cầu

Theo các bác sĩ, việc ngồi xồm khi đi vệ sinh có thể giúp góc hậu môn trực tràng mở rộng tuy nhiên lại làm tăng huyết áp, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Bên cạnh đó, việc ngồi xổm cũng gây ra những tai nạn vô cùng nguy hiểm. Đặc biệt nếu chất lượng bồn cầu kém sẽ gây sụp đổ, vỡ bồn cầu.

Một số tư thế ngồi bồn cầu bạn nên tránh

Bên cạnh việc ngồi xổm trên bồn cầu thì khi đi vệ sinh các bạn cũng cần tránh các tư thế sau:

Dùng quá sức khi đi đại tiện

Trong quá trình đại tiện nếu dùng quá sức sẽ khiến nứt hậu môn, nhất là những người bị táo bón. Ngoài ra, nó cũng tăng nguy cơ đột tử bởi cơ hoành và thành bụng co bóp dữ dội khiến áp lực máu não tăng lên, tim thiếu oxy,…

Đọc báo xem điện thoại

Thông thường, nhiều người có thói quen xem điện thoại, đọc báo khi đi vệ sinh. Tuy nhiên, điều này sẽ kéo dài thời gian đi vệ sinh, gây cản trở lưu thông máu ở vùng chậu, dẫn đến mụn nhọt,…Ngoài ra, ngồi lâu trên bồn cầu dẫn đến thiếu máu tạm thời, nếu đứng dậy quá nhanh gây ngã, chóng mặt.

Lạm dụng thuốc tẩy

Thuốc tẩy khi kết hợp với ammoniac trong nước tiểu sẽ tạo ra khí chloramine gây khó thở, ho, buồn nôn, viêm phổi,…Ngoài ra, việc kết hợp nhiều chất tẩy rửa sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Ném khăn ướt vào bồn cầu

Bồn cầu chỉ phân hủy được một số loại giấy vệ sinh thông thường, đo dó tuyệt đối không được ném khăn ướt vào bồn cầu. Nó sẽ khiến việc phân hủy khó khăn, gây tắc nghẽn đường cống.

Không đậy nắp bồn cầu khi xả nước

Thông thường, sau khi sử dụng mọi người đều xả nước bồn cầu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, các vi khuẩn và mầm bệnh có thể bắn xa khi dòng nước xoáy. Do đó, hãy đập nắp bồn cầu trước khi gạt cần xả nước nhé.

Kinh nghiệm về sử dụng bồn cầu

Dưới đây là một số kinh nghiệm khi sử dụng bồn cầu:

Cho trẻ em ngồi bồn cầu mà không dùng bệ ngồi riêng biệt

Nhiều bậc phụ huynh thường để trẻ tự ngồi lên bồn cầu người lớn, tuy nhiên điều này vô cùng nguy hiểm. Bé còn nhỏ, chưa thể nhận thức tốt do đó nguy cơ bị ngã hoặc thụt dưới bồn cầu rất lớn.

Ngoài ra, cơ thể bé rất nhẹ mặc dù không gây vỡ bồn cầu nhưng khiến mông bị bẹp, cột sống ảnh hưởng.

Ngồi ngang bồn cầu

Đây cũng là tư thế ngồi không đảm bảo an toàn. Nếu ngồi ngang trên bồn cầu sẽ khiến cột sống bị ảnh hưởng, nguy cơ gãy nắp và vỡ bồn cầu cao.

Gọi điện thoại
0336.665.556
Chat Zalo